Monday, August 27, 2012

Narrowleaf Cattail, Lesser bulrush, Typha angustifolia....Cỏ Nến lá hẹp, Bồn bồn, Thủy Hương......#2 Pictures hair trends 2010

Narrowleaf Cattail, Lesser bulrush, Typha angustifolia....Cỏ Nến lá hẹp, Bồn bồn, Thủy Hương......#2
hair trends 2010

Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Chụp hình ngày 19-9-2010 tại Thủ Thiêm, thành phố Hồ chí Minh ( Saigon ), miền Nam Việt Nam.

Taken on September 19, 2010 in Thu Thiem, Ho chi Minh city ( Saigon ), Southern of Vietnam.

Vietnamese named : Cỏ nến lá hẹp, Bồn bồn - Thủy hương.
Common names : Lesser Bulrush, Massette à Feuilles Étroites, Narrowleaf Cattail, Small Reed Mace.
Scientist name : Typha angustifolia L.
Synonyms : Typha angustifolia L. var. calumetensis Peattie , Typha angustifolia L. var. elongata (Dudley) Wiegand.
Family : Typhaceae – Cat-tail family
Group : Monocot
Duration : Perennial
Growth Habit : Forb/herb
Kingdom : Plantae – Plants
Subkingdom : Tracheobionta – Vascular plants
Superdivision : Spermatophyta – Seed plants
Division : Magnoliophyta – Flowering plants
Class : Liliopsida – Monocotyledons
Subclass : Commelinidae
Order : Typhales
Genus : Typha L. – cattail
Species : Typha angustifolia L. – narrowleaf cattail.

**** botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Typhaceae&list=...
Tên Khoa học: Typhaceae
Tên tiếng Anh:
Tên tiếng Việt: Cỏ nến (Hương bồ, Thủy hương, Bồn bồn)
Tên khác:

MÔ TẢ CHUNG
Typhaceae Juss. 1789

Cây thảo có thân rễ, mọc ở đầm lầy, lá hình dải. Cụm hoa mang các hoa dày đặc, hình trụ dạng cây nến, khi chín màu nâu đen. Hoa đơn tính, thụ phấn nhờ gió; bao hoa nhiều dạng vảy, dài; nhị 2 –5 , bao phấn dài, dính gốc. Hoa cái chỉ có bầu 1 ô. Quả bế có lông (Hình 11.126).

Thế giới có 1 chi, 15 loài, phân bố ở Toàn cầu chủ yếu ở nước.

Việt Nam có 1-3 loài

Phân loại: Cùng với Sparganiaceae tạo thành một bộ tách biệt. Mối quan hệ họ hàng không rõ, có thể tạo thành một nhóm tiến hoá độc lập từ tổ tiên nào đó giống như Commelinaceae hiện nay.

**** botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Typha%20angustifoli...

**** www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdon...

Cỏ nến lá hẹp, Bồn bồn - Thủy hương - Typha angustifolia L., thuộc họ Cỏ nến - Typhaceae.

Mô tả: Cây mọc ở đầm lầy, sống nhiều năm, có thân rễ bò, thân đứng cao 1-2 m. Lá đứng, hẹp dài 30-60cm, rộng 4-10mm; cứng, gốc có bẹ ôm thân. Bông đực trên bông cái hình cây hương; hoa trần; hoa cái có lông mảnh trên trụ nhụy dài, có hoa lép, hoa đực có phiến hoa như sợi, thường có 3 nhị. Quả bế nhỏ, dài.

Thường ra hoa vào tháng 3-7.

Bộ phận dùng: Phấn hoa - Pollen Typhae, thường có tên là Bồ hoàng.

Nơi sống và thu hái: Cây mọc ở ruộng, đầm lầy, ven sông rạch nước ngọt, có khi tạo thành đám rộng, còn gặp trên bùn có nước lợ. Người ta cũng thu hái hoa, nghiền ra lấy phấn hoa.

Thành phần hoá học: Trong phấn hoa có n-pentacosane, acid béo.

Tính vị, tác dụng: Bồ hoàng có vị ngọt, tính bình; dùng sống thì có tác dụng hoạt huyết, hành ứ, lợi tiểu, sao giòn thì có tác dụng thu sáp, cầm máu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ngó và lá non muối làm dưa chua ăn ngon. Có thể lấy ngó non luộc ăn, nấu canh hay xào ăn. Hạt chà sạch vỏ dùng nấu cháo ăn như kê. Lông ở hoa cái dùng làm gối đệm. Còn phấn hoa dùng làm thuốc chữa kinh nguyệt bế sinh đau bụng, đau ngực, thông tiểu tiện (dùng sống), trị ho ra máu, chảy máu cam, đái ra máu (sao đen). Liều dùng 5-8g.

**** mekongdeltaexplorer.com/cam-nang-du-lich-mien-tay/cay-bon...
CÂY BỒN BỒN QUÊ TÔI.
Bồn bồn còn có tên là Thủy hương (thủy: nước; hương: cây nhang) vì hoa trông giống hình cây nhang cắm ở dưới nước. Tên khoa học của bồn bồn là Typha angustifolia, thuộc họ Typhaceae. Bồn bồn thường mọc hoang ở vùng đất thấp, có nhiều phèn mặn thuộc họ lau sậy, mọc trên nước, rễ thả nổi như rau muống, lá dài giống sả, có khả năng chịu ngập sâu đến 1m. Mùa hái bồn bồn bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11 (mùa nước nổi). Đi hái bồn bồn chỉ cần cầm ngọn lôi ra, tước phần lá ở ngoài, bẻ lõi màu trắng bên trong thế là có phần bồn bồn ngon lành sẵn sàng để chế biến thành nhiều món ngon. Cây cỏ hoang dại này một thời gian làm vướng bước chân của những người mở đất, bởi nó cùng với cỏ năn mọc… cạnh tranh với cây lúa nước. Muốn có diện tích trồng lúa, những người xuôi phương Nam về vùng tận cùng của tổ quốc phải phá bỏ bồn bôn, cỏ năn để trồng lúa. Đây là loại cây có nhiều nhất là ở Cà Mau, Bạc Liêu… Những năm gần đây, cây bồn bồn được người dân miền Tây trồng nhiều để làm dưa hay bán tươi nên dần trở thành một đặc sản nổi tiếng và là loại cây “xóa đói giảm nghèo” của các địa phương này.
Ngoài việc làm dưa chua, phần tươi non của cây bồn bồn (thân, lá, gốc) được chế biến thành nhiều món ăn dân dã rất ngon như: xào tôm thịt, nấu canh chua, nấu lẩu chua, làm gỏi, nấu canh dừa…
“Gió đẩy gió đưa bông bồn bồn rụng trắng / Thương em một đời dải nắng dầm mưa” Đó là một câu hát giao duyên mộc mạc của Đất Mũi Cà Mau, cây bồn bồn cũng mộc mạc như vậy.
Sau đây là một số món ăn từ bồn bồn:
1.Dưa chua bồn bồn
Độc đáo nhất là món dưa chua bồn bồn. Không những được thưởng thức tại chỗ, món dưa chua bồn bồn còn theo chân du khách về làm quà người thân trên khắp mọi miền đất nước. Dưa chua bồn bồn làm khá đơn giản nhưng lại rất ngon. Trước hết phải chọn phần non trắng của bồn bồn, dùng dao nhọn bén chẻ làm hai hoặc tư tùy độ lớn của ruột bồn bồn. Sắp bồn bồn vào hũ, pha muối và đường vào nước vo gạo. Sau đó, đổ hỗn hợp này ngập kín bồn bồn rồi đậy chặt hũ lại, khoảng vài ngày là ăn được.
Dưa bồn bồn có thể biến tấu thành những món ăn với cơm nóng không chê vào đâu được. Chỉ cần khử ít dầu cho dưa bồn bồn vào xào, nêm gia vị vừa ăn là được. Khác với cá kho măng, cá kho chuối, cá kho dưa bồn bồn có vị bùi, ngọt, nấu càng kỹ vị chua của dưa sẽ mất dần, thịt cá không tanh, mềm mà không nát. Đặc biệt kho cùng tép tạo nên một hương thơm riêng biệt và một sự hài hòa về màu sắc. Không hề có vị gắt, bồn bồn vừa chua chua, vừa ngậy ngậy, bùi bùi.
2.Bồn bồn nấu canh dừa
Bồn bồn lựa phần non trắng rửa sạch. Phần gốc cắt khúc chẻ đôi, phần thân và lá cắt khúc vừa đũa gắp. Vắt một chén nước cốt dừa để sẵn. Cho phần gốc bồn bồn vào nồi. Lược lấy nước dừa dão cho vào ngập xâm xấp bồn bồn, nấu sôi vừa chín tới (dùng nước dão vừa đủ, nhiều quá sẽ mất ngon!). Kế đến, cho phần thân, lá bồn bồn vào, nấu chín. Tắt lửa, nêm nếm cho vừa khẩu vị. Sau cùng, đổ nước cốt dừa đậm đặc vào, đảo đều, nhắc xuống. Thế là xong!
Bữa ăn đã sẵn sàng. Cơm nóng bới ra chén. Gắp một miếng bồn bồn nấu canh dừa nhai chậm rãi, sau đó húp một muỗng canh… Vị ngọt, béo của nước cốt dừa hòa lẫn vị giòn tan của bồn bồn… thật là “đưa cơm”. Ăn món canh này với các món mặn như: tép rang, cá kèo kho tộ, hay ba khía trộn chanh, tỏi ớt nữa thì thật đậm đà!
3.Bồn bồn nấu canh chua
Bồn bồn còn được dùng để nấu canh chua. Vị chua của bồn bồn vốn đã thơm ngon lại càng thơm ngon và ngọt khi nấu với cá ngác, cá rô.
Đã từng ăn canh chua cá bông lau, cá ba sa, cá dứa nấu với me tươi hoặc me muối, ta đã không thể không buột miệng khen ngon. Thì khi các loại cá này được nấu với bồn bồn, dứt khoát nồi canh chua đó sẽ trở thành “nỗi nhớ” mãi mãi cho những ai đã từng “lỡ” một lần ăn!
4.Bồn bồn chua xào tôm, thịt
Tôm sú bóc vỏ, chừa lại vỏ đuôi, ướp với ít nước mắm
Thịt ba rọi rửa sạch, thái lát vừa ăn, ướp với ít đường
Bồn bồn ngâm chua rửa sạch, bỏ bớt phần cọng già, thái khúc vừa ăn. Hành lá rửa sạch, thái khúc
Đun nóng dầu ăn, phi thơm tỏi băm, cho thịt ba rọi vào xào săn, trút tôm vào xào cho tôm vừa đổi màu, cho bồn bồn ngâm chua vào đảo đều, nêm hạt nêm, nước mắm, đường cho vừa ăn, xào thêm 3 phút cho thấm, trút hành lá vào đảo đều, tắt lửa
Dọn ra đĩa, dùng kèm với cơm.

5.Bồn bồn làm gỏi
Cách làm cũng không khó nhưng đòi hỏi phải công phu và tỉ mỉ. Dưa bồn bồn rửa sạch, xong tướt nhỏ, trộn chung với tỏi, ớt, đường. Đơn giản vậy thôi mà cũng hội tụ đủ các vị chua, cay, mặn, ngọt. Có thể kết hợp với nhiều nguyên liệu khác như tôm đồng, tép để tăng thêm hương vị đậm đà. Dưa bồn bồn trộn dùng để làm mồi nhậu lai rai nhưng cũng là món rất “bắt” cơm.
Thẻ:bon bon nau canh dua, bon bon xao tom thit, cam nang bac lieu, cẩm nang du lịch bạc liêu, cẩm nang du lịch cà mau, canh chua bon bon, cay bon bon, dưa chua bồn bồn, goi bon bon, Đặc sản Bạc Liêu, Đặc sản Cà Mau

_______________________________________________________________

**** plants.usda.gov/java/profile?symbol=TYAN
**** www.iucnredlist.org/details/164199/0
**** www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=1&taxon_id=2...

**** www.illinoiswildflowers.info/wetland/plants/nl_cattail.htm

Description: This native perennial plant is 3-7' tall and unbranched, consisting of a flowering stalk and 4 or more leaves. The flowering stalk is light green to green, glabrous, stiff, and round in cross-section (terete). The leaves are 1½–6' long and up to ½" across. They are green, glabrous, linear, and rather stiff. Relative to the flowering stalk, the leaves are ascending to slightly spreading; the originate from the base of the plant. The inner side of each leaf is flat to slightly concave, while the outer side is convex (plano-convex). Leaf venation is parallel. The base of each leaf is wrapped in a sheath. The stalk terminates in a spike of pistillate flowers and a spike of staminate flowers; the staminate spike is above the pistillate spike and they are separated from each other by at least ½" (usually a few inches). The staminate spike is narrowly cylindrical and densely packed with staminate flowers and abundant hairs; each staminate spike is up to 8" long and ½" across. Each staminate flower bears a single grain of pollen. The pistillate spike is cylindrical and densely packed with pistillate flowers and abundant hairs; each pistillate spike is up to 12" long and ¾" across. Each fertile pistillate flower has a stipe that is less than 1 mm. long and its bears a single achene with a slender style. There are also infertile pistillate flowers that lack achenes. The staminate spike is light yellow to light brown, while the mature pistillate spike is brown or reddish brown. The staminate spike quickly withers away after shedding its pollen, while the pistillate spike persists into the fall. The blooming period occurs from early to mid-summer. Pollination is by wind. The root system consists of rhizomatous rootstocks and fibrous roots. Vegetative colonies are often formed.

Cultivation: The preference is full sun, wet conditions, and muddy soil. Narrow-Leaved Cattail is an emergent aquatic that tolerates water up to 1' deep. Drought is tolerated if the soil remains moist. This plant can spread aggressively in suitable habitats.

Range & Habitat: Narrow-Leaved Cattail is a common plant in most areas of Illinois; it is less common in southern and NW Illinois. However, official records undoubtedly underestimate the distribution of this plant within the state. In addition to North America, Narrow-Leaved Cattail occurs in South America, Eurasia, and Africa. At one time, this plant was relatively uncommon in Illinois, but it has become increasingly common. In some areas, Narrow-Leaved Cattail is even more common than Typha latifolia (Common Cattail). Habitats include marshes, edges of ponds and rivers, and ditches. Narrow-Leaved Cattail is often the dominant plant in a wetland area; sometimes it is codominant with Common Cattail. It tolerates severe degradation of wetlands and is sometimes the last wetland species to survive. It also occurs in less disturbed wetlands, where it may be invasive and displace other plant species.

Faunal Associations: The caterpillars of various moths feed on cattails (including the leaves, stalks, flowers, and developing achenes). These species include Simyra henrici (Henry's Marsh Moth), Limnaecia phragmitella (Shy Cosmet), Dicymolomia julianalis (Pyralid Moth sp.), Bellura obliqua (Cattail Borer Moth), and other Bellura spp. The starchy rootstocks are an important source of food for muskrats. To a lesser extent, the Canada Goose and other geese feed on the rootstocks. Dense stands of cattails provide cover for many species of wetland animals, and their leaves provide nesting material for some species of wetland birds. These wetland birds include the Marsh Wren, Yellow-Headed Blackbird, Red-Winged Blackbird, Common Moorhen, American Coot, various rails, and bitterns.

Photographic Location: A drainage ditch in Savoy, Illinois.

Comments: Many members of the public will recognize this species as a cattail; however, they may be less aware of the fact that there are two cattail species in Illinois. Because the characteristics of Narrow-Leaved Cattail and Typha latifolia (Common Cattail) overlap and they sometimes hybridize, it can be difficult to identify a specimen plant in the wild. The hybrid plants are referred to as Typha × glauca (Hybrid Cattail) and it has characteristics of both parents. Generally, Narrow-Leaved Cattail has narrow green leaves (up to ½" across) and pistillate spikes that are up to ¾" across and 1' long. Its pistillate spike and staminate spike are separated from each other by at least ½" (usually a few inches). In contrast, Common Cattail has green to greyish blue leaves that often exceed ½" across and its pistillate spikes are larger in size (often exceeding ¾" across and 1' in length). The pistillate and staminate spikes of Common Cattail are adjacent to each other, or they are separated by a distance of ½" or less.

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21646138
Am J Bot. 2005 Jul;92(7):1161-9. doi: 10.3732/ajb.92.7.1161.
Genetic and clonal diversity of two cattail species, Typha latifolia and T. angustifolia (Typhaceae), from Ukraine.
Tsyusko OV, Smith MH, Sharitz RR, Glenn TC.
Source
The University of Georgia, Institute of Ecology, Savannah River Ecology Laboratory, Drawer E, Aiken, South Carolina 29802 USA.
Abstract
Genetic and clonal diversity vary between two closely related cattail species (Typha angustifolia and T. latifolia) from Ukraine. This diversity was calculated from microsatellite data. Forty-eight percent of the total variation was partitioned between species, which formed distinct clusters in a dendrogram with no indication of hybrid populations. Typha angustifolia had higher heterozygosity at the species (H(es) = 0.66) and population (H(ep) = 0.49) levels than did T. latifolia (H(es) = 0.37 and H(ep) = 0.29, respectively). The higher number of alleles in T. angustifolia may be indicative of larger effective population sizes due to its higher seed production. Clonal diversity of T. angustifolia was lower than that of T. latifolia (N(g)/N(r) = 0.40 and 0.61, Simpson's D = 0.82 and 0.94, respectively). Correlations between clonal and genetic diversity were higher for T. latifolia than T. angustifolia, suggesting that the importance of factors and their interactions affecting this relationship are different for the two species. Latitudinal and longitudinal trends were not observed in either species despite the large sampling area. Population differentiation was relatively high with F(ST) of 0.24 and 0.29 for T. angustifolia and T. latifolia, respectively. Weak isolation by distance was observed for T. latifolia but not for T. angustifolia.

**** en.wikipedia.org/wiki/Typha_angustifolia
Typha angustifolia L., ( also Lesser Bulrush or Narrowleaf Cattail or Lesser Reedmace), is a perennial herbaceous plant of genus Typha. This cattail is an "obligate wetland" species that is commonly found in the northern hemisphere in brackish locations.[1] The plant's leaves are flat, very narrow (¼"-½" wide), and 3'-6' tall when mature; 12-16 leaves arise from each vegetative shoot. At maturity, they have distinctive stalks that are about as tall as the leaves; the stalks are topped with brown, fluffy, sausage-shaped flowering heads. The plants have sturdy, rhizomatous roots that can extend 27" and are typically ¾"-1½" in diameter.[2][3]
It has been proposed that the species was introduced from Europe to North America.[4] In North America, it is also thought to have been introduced from coastal to inland locations.[5]
The geographic range of Typha angustifolia overlaps with the very similar species Typha latifolia (broadleaf or common cattail). T. angustifolia can be distinguished from T. latifolia by its narrower leaves and by a clear separation of two different regions (staminate flowers above and pistilate flowers below) on the flowering heads.[2] The species hybridize as Typha x glauca (Typha angustifolia x T. latifolia) (white cattail); Typha x glauca is not a distinct species, but is rather a sterile F1 hybrid.[6] Broadleaf cattail is usually found in shallower water than narrowleaf cattail.[citation needed]

Culinary use

Several parts of the plant are edible, including during various seasons the dormant sprouts on roots and bases of leaves, the inner core of the stalk, green bloom spikes, ripe pollen, and starchy roots.[7][8] The edible stem is called bồn bồn in Vietnam

References

^ "Typha angustifolia - narrow leaf cattail". Global Biodiversity Information Facility. Retrieved 2011-03-16.
^ a b Rook, Earl J. S. (February 26, 2004). "Typha angustifolia: Narrow Leaf Cattail". Retrieved 2008-09-13.
^ "PLANTS Profile for Typha angustifolia (narrowleaf cattail)". U. S. Department of Agriculture. Retrieved 2008-09-13.
^ Stuckey, R. L.; Salamon, D. P. (1987). "Typha angustifolia in North America: masquerading as a native". Am. J. Bot. 74: 757.
^ Mills, Edward L.; Leach, Joseph H.; Carlton, James T.; Secor, Carol L. (1993). "Exotic Species in the Great Lakes: A History of Biotic Crises and Anthropogenic Introductions". J. Great Lakes Res. 19 (1): 1–54. doi:10.1016/S0380-1330(93)71197-1. Retrieved 2011-03-16. "The distributional history of the narrow-leaved cattail, a brackish water species native to the Atlantic coast, is debatable. The plant is thought to have invaded inland slowly with the early canal, railroad, and highway systems. It began a rapid inland expansion in through Central New York in the first half of the 20th Century when the de-icing of highways using salt became more widespread." The link is to a preprint of the published article; see p. 46.
^ Selbo, Sarena M.; Snow, Allison A. (2004). "The potential for hybridization between Typha angustifolia and Typha latifolia in a constructed wetland". Aquatic Biology 78 (4): 361–369. doi:10.1016/j.aquabot.2004.01.003.
^ Elias, Thomas S.; Dykeman, Peter A. (2009) [1982]. Edible Wild Plants. New York, NY: Sterling Publishing Co., Inc.. pp. 69–70. ISBN 978-1-4027-6715-9.
^ "Typha angustifolia - Small reed mace". Plants for a Future. Retrieved 2011-03-16.

**** www.pfaf.org/user/plant.aspx?latinname=Typha+angustifolia

Known HazardsNone known
HabitatsWater up to 15cm deep, avoiding acid conditions[17]. Often somewhat brackish or subsaline water or wet soil in America, growing from sea level to elevations of 1900 metres[270].
RangeThroughout the world from the Arctic to latitude 30° S, including Britain but absent from Africa.


Physical Characteristics

Typha angustifolia is a PERENNIAL growing to 3 m (9ft) by 3 m (9ft).
It is hardy to zone 3. It is in flower from Jun to July. The flowers are monoecious (individual flowers are either male or female, but both sexes can be found on the same plant) and are pollinated by Wind.It is noted for attracting wildlife.

Suitable for: light (sandy), medium (loamy) and heavy (clay) soils. Suitable pH: acid, neutral and basic (alkaline) soils. It cannot grow in the shade. It prefers wet soil and can grow in water.

Habitats
Pond; Bog Garden;
Edible Uses
Edible Parts: Flowers; Leaves; Oil; Pollen; Root; Seed; Stem.
Edible Uses: Oil.

Roots - raw or cooked[12, 13, 46, 94]. They can be boiled and eaten like potatoes or macerated and then boiled to yield a sweet syrup[183]. The roots can also be dried, ground into a powder and then used as a thickener in soups etc or added to cereal flours[62]. Rich in protein, this powder is used to make biscuits etc[183]. Young shoots in spring - raw or cooked[2, 12, 94, 159, 183]. An asparagus substitute[62]. Base of mature stem - raw or cooked[62]. It is best to remove the outer part of the stem[62]. Young flowering stem - raw, cooked or made into a soup[85, 94, 183]. It tastes like sweet corn. Seed - cooked[183]. The seed is very small and fiddly to harvest, but it has a pleasant nutty taste when roasted[12]. An edible oil is obtained from the seed[85]. Due to the small size of the seed this is probably not a very worthwhile crop. Pollen - raw or cooked. A protein rich additive to flour used in making bread, porridge etc[12, 105, 183]. It can also be eaten with the young flowers[85], which makes it considerably easier to utilize[K]. The pollen can be harvested by placing the flowering stem over a wide but shallow container and then gently tapping the stem and brushing the pollen off with a fine brush[9]. This will help to pollinate the plant and thereby ensure that both pollen and seeds can be harvested[K].

Medicinal Uses
Plants For A Future can not take any responsibility for any adverse effects from the use of plants. Always seek advice from a professional before using a plant medicinally.

Anticoagulant; Diuretic; Emmenagogue; Haemostatic; Lithontripic; Miscellany.

The pollen is diuretic, emmenagogue and haemostatic[176]. The dried pollen is said to be anticoagulant, but when roasted with charcoal it becomes haemostatic[238]. It is used internally in the treatment of kidney stones, internal haemorrhage of almost any kind, painful menstruation, abnormal uterine bleeding, post-partum pains, abscesses and cancer of the lymphatic system[222, 238, 254]. It should not be prescribed for pregnant women[238]. Externally, it is used in the treatment of tapeworms, diarrhoea and injuries[238]. An infusion of the root has been used in the treatment of gravel[257].

Other Uses
Biomass; Insulation; Miscellany; Oil; Paper; Soil stabilization; Stuffing; Thatching; Tinder; Weaving.

The stems and leaves have many uses, they make a good thatch, can be used in making paper, can be woven into mats, chairs, hats etc[13, 46, 57, 61, 94]. They are a good source of biomass, making an excellent addition to the compost heap or used as a source of fuel etc. The hairs of the fruits are used for stuffing pillows etc[46, 57, 159]. They have good insulating and buoyancy properties[171]. The female flowers make an excellent tinder and can be lit from the spark of a flint[212]. The pollen is highly inflammable and is used in making fireworks[115]. This plants extensive root system makes it very good for stabilizing wet banks of rivers, lakes etc[200].
Cultivation details
A very easily grown plant, it grows in boggy pond margins or in shallow water up to 15cm deep[17]. It requires a rich soil if it is to do well[17]. Succeeds in sun or part shade. A very invasive plant spreading freely at the roots when in a suitable site, it is not suitable for growing in small areas. Unless restrained by some means, such as a large bottomless container, the plant will soon completely take over a site and will grow into the pond, gradually filling it in. This species will often form an almost complete monoculture in boggy soil. The dense growth provides excellent cover for water fowl[1].

Propagation
Seed - surface sow in a pot and stand it in 3cm of water. Pot up the young seedlings as soon as possible and, as the plants develop, increase the depth of water. Plant out in summer. Division in spring. Very easy, harvest the young shoots when they are about 10 - 30cm tall, making sure there is at least some root attached, and plant them out into their permanent positions.hair trends 2010



*****************


Recommended Discover to Hair...


Download Now:


Sponsored Links:

Miracle Hair Regrowth Manual!
A Japanese miracle hair regrowth manual is now available in US!
www.miracle-hair-regrowth.com

Hairdressing School
Discover The Complete Hairdressing Training Course
www.tonihairdressing.com

Maximum Hair Minimum Loss
Why You should buy maximum hair minimum loss RIGHT NOW
maximumhairminimumloss.com

Get Hair Loss Black Book
Stop Hair Loss and Permanently Re-Grow Your Hair
hairlossblackbook.com

Lavender Hill Hair Color
The Right Hair Color for You, ebook, questions, mistakes, how to.
lavenderhillhaircolor.com

How To Cut Hair
Discover Learn How To Cut Hair As A Beginner
www.howtocuthairforbeginners.com

Pencil Drawing Techniques
Learn How To Draw Realistic Pencil, Portraits Like A Real Master.
www.pencilportraitmastery.com

Gray Hair No More
Get Your Natural Hair Color Back, Step-By-Step.100% Guaranteed.
www.grayhairnomore.com

Grow Long Hair Super Fast
#1 Rated System for Long Hair FAST, Proven. Guaranteed. 99.9% Success
www.howtogrowhairfast.com/

No comments:

Post a Comment

Maximum Hair Minimum Loss